Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiều Phong
Xem chi tiết
Nhóc Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 12 2018 lúc 19:50

1. Phân tích khái quát đoạn thơ, rút ra vấn đề cần bàn luận:

Hình ảnh giọt sương lặn vào lá cỏ: biểu tượng cho cái đẹp bình dị, khiêm nhường của đời sống quanh ta. Nắng gắt, bão tố: ẩn dụ để chỉ những khó khăn, thử thách của cuộc đời. Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương Cấu trúc: Qua...vẫn...vẫn: nhấn mạnh vẻ đẹp vững bền, bất biến của những giọt sương qua bao khắc nghiệt của tự nhiên, bao thăng trầm của đời sống.

=> Từ một hiện tượng trong thiên nhiên, Thanh Thảo gợi mở cho ta nhiều suy ngẫm về con người, cuộc sống:

Sức sống bền bỉ, mãnh liệt của thiên nhiên, và cũng chính là sức sống bền bỉ, mãnh liệt của con người trước sóng gió cuộc đời. Cách nhìn nhận, khám phá cái đẹp của đời sống: Đời sống vẫn luôn tiềm ẩn những vẻ đẹp kì diệu. Có những sự vật bề ngoài tưởng chừng mong manh, những con người thoạt nhìn rất nhỏ bé, khiêm nhường (như giọt sương, lá cỏ) nhưng lại ẩn chứa một sức mạnh lớn lao, một vẻ đẹp kì diệu (Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh, Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương).

2. Bàn luận:

Giữa vô vàn khó khăn, khốc liệt của hoàn cảnh, cái đẹp vẫn đơm hoa, sự sống vẫn nảy mầm. Giữa cuộc đời đầy chông gai, sóng gió, có những con người bình thường nhưng vẫn tiềm ẩn sức sống phi thường, đầy bản lĩnh, nghị lực. (Nêu dẫn chứng...) Mặt khác, chính hoàn cảnh khó khăn, thử thách lại là "thuốc thử" để con người nhận ra chính mình. Cuộc sống luôn chứa đựng những điều bất ngờ, luôn ẩn chứa vẻ đẹp bình dị mà thanh cao, những con người khiêm nhường mà vĩ đại. Muốn nhận ra những vẻ đẹp đó, điều cốt yếu nhất là chúng ta cần phải có tấm lòng biết yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp - dù là nhỏ bé nhất. Phê phán những con người thiếu ý chí, nghị lực, niềm tin...

3. Bài học:

Trong mọi hoàn cảnh, dù vất vả, gian nan, con người cần có bản lĩnh, nghị lực vươn lên để sống một cuộc sống có ý nghĩa. Biết cách nhìn nhận, khám phá, trân trọng cái đẹp của đời sống, con người.
Bình luận (0)
Jang Min
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
1 tháng 1 2019 lúc 9:49

Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Tên tuổi của nhà thơ không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn vang xa trên thi đàn thế giới. Sở dĩ tác giả đạt được niềm vinh quang đó là vì ông đã có một sự nghiệp sáng tác giá trị, trong đó xuất sắc nhất là Truyện Kiều - tác phẩm lớn nhất của nền văn học Việt Nam. Cảm hứng nhân đạo và vẻ đẹp ngôn từ của truyện thơ này đã chinh phục trái tim bao thế hệ bạn đọc trong gần hai trăm năm qua. Đọc đoạn trích "Cảnh ngày xuân", chúng ta càng cảm phục bút pháp miêu tả cảnh vật giàu chất tạo hình và man mác xúc cảm của tác giả:
Ngày xuân con én đưa thoi,
.........
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Bên cạnh nghệ thuật tả người, nghệ thật tả cảnh là một thành công đặc biệt của "Truyện Kiều". Bút pháp ước lệ tuy nghiêng về sự gợi tả, kích thích trí tưởng tượng của người đọc nhưng vẫn giú ta hình dung rất rõ về bức tranh thiên nhiên mùa xuân tười đẹp và tâm trạng của người du xuân trong giây phút trở về. Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian của một cuộc du xuân. Bốn dòng thơ đầu là khung cảnh mùa xuân. Tám dòng thơ tiếp theo là cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. Và sáu dòng thơ cuối là cảnh và nỗi lòng của chị em Thúy Kiều lúc bóng chiều buông xuống.
Mở đầu, Nguyễn Du đã phác họa một bức tranh mùa xuân thật ấn tượng. Không gian, thời gian hiện ra trong hai dòng thơ khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc:
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Khung cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Giữa bầu trời cao rộng, từng đàn chim én rộn ràng bay lượn như chiếc thoi trên khung dệt vải. Hình ảnh "con én đưa thoi" gợi bước đi của mùa xuân tương tự cách nói trong dân gian "Thời giờ thấm thoắt thoi đưa / Hết mưa lại nắng, hết ngày lại đêm". Xung quanh tràn ngập "ánh thiều quang" - ánh sáng tươi đẹp - đang rọi chiếu lên toàn cảnh vật. Ánh nắng mùa xuân có nét riêng, không nóng bức như mùa hè cũng không dịu buồn như mùa thu mà trái lại, tạo một cảm giác tươi vui, trẻ trung, mới mẻ trong sự nồng ấm của những ngay đầu năm. Thời gian đầu năm trôi qua thạt nhanh làm sao! Cho nên cả hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thiên nhiên tươi sáng đồng thời thể hiện niềm tiêc nuối trước sự trôi nhanh của thời gian. Thoắt một cái đã cuối xuân rồi, cái đẹp của mùa mở đầu một năm sắp hết.
Chỉ bằng một câu thơ lục bát, bức họa xuân hiện ra đẹp đến không ngờ:
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Cách viết của Nguyễn Du khiến ta không phân biệt được đâu là thơ, đâu là họa nữa. Thảm cỏ xanh non trải ra mênh mang đến "tận chân trời" là gam màu nền cho bức tranh xuân. Trên nền xanh mượt mà ấy được điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Đây chính là cái hồn, cái thần, là nét vẽ trung tâm của bức tranh. Tiếp thu từ câu thơ cổ trung Quốc: "Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có mấy bông hoa), Nguyễn Du đã vận dụng sáng tạo khi thêm màu trắng vào câu thơ. Cả một không gian xuân hiện lên khoáng đạt, trong trẻo vô cùng. Màu sắc có sự hài hòa đến mức tuyệt diệu. Chỉ hai màu thôi mà có thể gợi nên vẻ mới mẻ, tinh khôi, tươi sáng, trẻ trung đầy thanh khiết đến như vậy. Tính từ "trắng" kết hợp với động từ "điểm" đã thể hiện được cái đẹp, cái sống động của câu thơ lẫn bức tranh xuân, gợi hình ảnh lay động của hoa làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh lại. Những đường nét mềm mại, thanh nhẹ, sắc màu không sặc sỡ mà hài hòa, không tả nhiều mà vẫn gợi được vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Phải là người sống chan hòa với thiên nhiên, cỏ cây và nhất là có tâm hồn rung động tinh tế, thi nhân mới có thể viết được những câu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến thế. Dường như Nguyễn Du đã thay mặt tạo hóa dùng ngòi bút để chấm phá bức tranh nghệ thuật cho riêng mình. Nhà thơ Hàn Mặc Tử trong bài "Mùa xuân chín" cũng đã ít nhiều ảnh hưởng Nguyễn Du khi vẽ cảnh mùa xuân:
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời,
Bao cô thiếu nữ hát trên đồi.
Đoạn thơ có sự chuyển tiếp nhịp nhàng, tự nhiên. Từ khung cảnh mùa xuân tươi mới, êm đềm ấy, nét bút của Nguyễn Du bắt đầu tập trung khắc họa những hoạt động của con người. Họ là những người đi tảo mộ, đi chơi xuân ở miền quê kiểng. Và trong lễ hội dập dìu đó có những nhân vật của Nguyễn Du - chị em Thúy Kiều - đang thong thả chơi xuân:
Thanh minh trong tiết tráng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.
Tiết Thanh minh vào đầu tháng ba, khí trời mát mẻ, trong trẻo. Người người đi viếng, quét dọn, sửa sang và lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ tổ tiên. Sau "lễ tảo mộ" là đến "hội đạp thanh", khách du xuân giẫm lên cỏ xanh - một hình ảnh quen thuộc trong các cuộc chơi xuân đầy vui thú ở chốn làng quê. Cách sử dụng điệp từ "lễ là", "hội là" gợi ấn tượng về sự diễn ra liên tiếp của các lễ hội dân gian, niềm vui tiếp nối niềm vui.
Không khí lễ hội rộn ràng, huyên náo bỗng hiện ra thật sinh động trong từng dòng thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu:
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngừa xe như nước áo quần như nêm.
Tài năng của Nguyễn Du được thể hiện qua cahs sử dụng ngôn từ. Sự xuất hiện của hàng loạt các từ ngữ hai âm tiết bao gồm danh từ, động từ, tính từ như: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu,... đã gợi lên bầu không khí rộn ràng của lễ hội đồng thời làm rõ hơn tâm trạng của người đi trẩy hội. Hầu hết các câu thơ đều được ngắt nhịp đôi (2/2) cũng góp phần gợi tả không khí nhộn nhịp, đông vui của lễ hội. Cách nói ẩn dụ "nô nức yến anh" gợi hình ảnh từng đoàn người náo nức du xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít. Câu thơ "Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân", Nguyễn Du không chỉ nói lên một lờithoong báo mà còn giúp người đọc cảm nhận được những trông mong, chờ đợi của chị em Kiều. Trong lễ hội mùa xuân, nhộn nhịp nhát là những am thanh nữ tú, trai thanh gái lịch vai sánh vai, chận nối chân nhịp bước. Họ chính là linh hồn của ngày hội. Cặp tiểu đối "tài tử"/"giai nhân", "ngựa xe như nước"/"áo quần như nêm" đã khắc họa rõ nét sự hăm hở của tuổi trẻ. Họ đến với hội xuân bằng tất cả niềm vui sống của tuổi xuân. Trong đám tài tử giai nhân ấy có ba chị em Thúy Kiều. Có lẽ, Nguyễn Du đã miêu tả cảnh lễ hội bằng đôi mắt và tâm trạng của hai cô gái "đến tuổi cập kê" trước cánh cửa cuộc đời rộng mở nên cái náo nức, dập diu từ đó mà ra. Toàn bộ dòng người đông vui, tưng bừng đó tấp nập ngựa xe như dòng nước cuốn, áo quần đẹp đẽ, thướt tha đống đúc "như nêm" trên các nẻo đường. Thật là một lễ hội tưng bừng, sang trọng và phong lưu.
Cái hay, cái khéo của Nguyễn Du còn được thể hiện ở chỗ chỉ bằng vài nét phác thảo, nhà thơ đã làm sống lại những nét đẹp văn hóa ngàn đời của người Phương Đông nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng. Lễ tảo mộ, hội đạp thanh không chỉ là biểu hiện đẹp của lòng biết ơn tổ tiên, của tình yêu con người trước cảnh sắc quê hương, đất nước mà còn gợi lên một vẻ đẹp của đời sống tâm linh với phong tục dân gian cổ truyền:
ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Người đã khuất và người đang sống, quá khứ và hiện tại như được kéo gần lại. Ta nhận ra một niềm cảm thông sâu sắc mà Nguyễn Du đã gởi vào những dòng thơ: có thể hôm nay, sau hơn hai trăm năm, suy nghĩ của chúng ta có ít nhiều thay đổi trước cảnh: "Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay" thế nhưng giá trị nhân đạo được gửi gắm vào những vần thơ của Nguyễn Du vẫn làm ta thực sự xúc động.
"Ngày vui ngắn chẳng tày gang". Cuộc vui nào rồi cũng đến lúc tàn. Buổi du xuân vui vẻ cũng dã tới chỗ phải nói lời tạm biệt. Vẫn là cảnh mùa xuân, vẫn là không khí của ngày hội lễ, nhưng bây giờ là giây phút cuối ngày:
Tà tà bóng ngả về tây,
............
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Nếu câu thơ mở đầu của "Cảnh ngày xuân" chan hòa ánh sáng "thiều quang" thì đến đây, hoàng hôn dường như bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh và con người. Hội đã hết, ngày đã tàn nên nhịp thơ không còn cái rộn ràng, giục giã mà trái lại thật chậm rãi, khoan thai. Cảnh vật vì thế mang cái vẻ nên thơ, diu êm, vắng lặng trong ánh nắng nhạt dần. Dòng khe có chiếc cầu nho nhỏ cuối ghềnh tạo thành đường nét thể hiện linh hồn của bức tranh một buổi chiều xuân. Nhịp chân có chút tâm tình man mác nên "thơ thẩn" và đến đây là "bước dần", chẳng có gì nao nức, vội vàng. Các từ láy "tà tà", "thanh thanh", "nho nhỏ", "nao nao" góp phần làm nên sự yên ắng và nỗi buồn của cảnh vật, của con người. Cảnh vật và thời gian được miêu tả bằng bút phá ước lệ cổ điển nhưng vẫn gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen vì nó đã thấm hồn dân tộc, mang bóng dáng cảnh sắc quê hương Việt Nam.
Rõ ràng, cảnh ở đây được nhìn qua tâm trạng nhân vật tham gia vào lễ hội. Hai chữ "nao nao" (Nao nao dòng nước uốn quanh) đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. Dòng nước nao nao, trôi chậm lưu luyến bên chân cầu nho nhỏ, phải chăng cũng là nỗi lưu luyến, tiếc nuối của lòng người khi ngày vui chóng qua? Nguyễn Du đã từng viết: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?". Vì vậy, khi vào lễ hội, người vui thì cảnh sắc rộn ràng tười mới. Lúc lễ hội tan rồi, người về sao tránh khỏi sự xao xuyến, cảnh sắc sao tránh khỏi màu ảm đạm! Dường như có một nỗi niềm man mác, bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa trong tâm hồn vốn đa tình, đa cảm như Thúy Kiều. Và ở sáu dòng cuối này, Nguyễn Du không chỉ nhằm nói tâm trạng buồn tiếc khi lễ hội vừa tàn, mà hình như, ông chuẩn bị đưa nhân vật của mình vào một cuộc gặp gỡ khác, một thế giới khác. Như ta đã biết, ngay sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đã sắp đặt để Thúy Kiều gặp Đạm Tiên và Kim Trọng. Vì thế, cảnh vật trong hoàng hôn này cũng là một dự báo, một linh cảm cho đoạn trường mà đời kiều sắp phải bước qua. Tả cảnh, tả tình như thế thật khéo, cách chuyển ý cũng thật tinh tế, tự nhiên.
Đoạn thơ tuy miêu tả cảnh vật nhưng lại thể hiện tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Du. Dưới bàn tay tài hoa của nhà thơ, ngôn ngữ như chạm khắc, như thoát khỏi khuôn khổ trói buộc của công thức, ước lệ để làm sống lại bức tranh xuân và tâm trạng con người. Cả một khung cảnh xuân thơ mộng, tràn đầy ấy như hiện ra trước mắt. Ta bỗng nhớ đến những ngày ngây thơ, trong sáng của kiều rồi ngẫm lại chẵng đường trôi dạt mười lăm năm của người phụ nữ tài sắc ấy mà cảm thương cho số phận một con người. Bỗng nhớ tới lời thơ của Chế Lan Viên đến nao lòng:
Ta yêu những Hịch, những Bình Ngô gọi lòng ra hỏa tuyến,
Nhưng không quên ngọn lau trắng bên đường Kiều thồi lại tự xa xưa.
___________
Nguồn: netNguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Tên tuổi của nhà thơ không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn vang xa trên thi đàn thế giới. Sở dĩ tác giả đạt được niềm vinh quang đó là vì ông đã có một sự nghiệp sáng tác giá trị, trong đó xuất sắc nhất là Truyện Kiều - tác phẩm lớn nhất của nền văn học Việt Nam. Cảm hứng nhân đạo và vẻ đẹp ngôn từ của truyện thơ này đã chinh phục trái tim bao thế hệ bạn đọc trong gần hai trăm năm qua. Đọc đoạn trích "Cảnh ngày xuân", chúng ta càng cảm phục bút pháp miêu tả cảnh vật giàu chất tạo hình và man mác xúc cảm của tác giả:
Ngày xuân con én đưa thoi,
.........
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Bên cạnh nghệ thuật tả người, nghệ thật tả cảnh là một thành công đặc biệt của "Truyện Kiều". Bút pháp ước lệ tuy nghiêng về sự gợi tả, kích thích trí tưởng tượng của người đọc nhưng vẫn giú ta hình dung rất rõ về bức tranh thiên nhiên mùa xuân tười đẹp và tâm trạng của người du xuân trong giây phút trở về. Đoạn thơ có kết cấu theo trình tự thời gian của một cuộc du xuân. Bốn dòng thơ đầu là khung cảnh mùa xuân. Tám dòng thơ tiếp theo là cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh. Và sáu dòng thơ cuối là cảnh và nỗi lòng của chị em Thúy Kiều lúc bóng chiều buông xuống.
Mở đầu, Nguyễn Du đã phác họa một bức tranh mùa xuân thật ấn tượng. Không gian, thời gian hiện ra trong hai dòng thơ khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc:
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Khung cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Giữa bầu trời cao rộng, từng đàn chim én rộn ràng bay lượn như chiếc thoi trên khung dệt vải. Hình ảnh "con én đưa thoi" gợi bước đi của mùa xuân tương tự cách nói trong dân gian "Thời giờ thấm thoắt thoi đưa / Hết mưa lại nắng, hết ngày lại đêm". Xung quanh tràn ngập "ánh thiều quang" - ánh sáng tươi đẹp - đang rọi chiếu lên toàn cảnh vật. Ánh nắng mùa xuân có nét riêng, không nóng bức như mùa hè cũng không dịu buồn như mùa thu mà trái lại, tạo một cảm giác tươi vui, trẻ trung, mới mẻ trong sự nồng ấm của những ngay đầu năm. Thời gian đầu năm trôi qua thạt nhanh làm sao! Cho nên cả hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thiên nhiên tươi sáng đồng thời thể hiện niềm tiêc nuối trước sự trôi nhanh của thời gian. Thoắt một cái đã cuối xuân rồi, cái đẹp của mùa mở đầu một năm sắp hết.
Chỉ bằng một câu thơ lục bát, bức họa xuân hiện ra đẹp đến không ngờ:
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Cách viết của Nguyễn Du khiến ta không phân biệt được đâu là thơ, đâu là họa nữa. Thảm cỏ xanh non trải ra mênh mang đến "tận chân trời" là gam màu nền cho bức tranh xuân. Trên nền xanh mượt mà ấy được điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Đây chính là cái hồn, cái thần, là nét vẽ trung tâm của bức tranh. Tiếp thu từ câu thơ cổ trung Quốc: "Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền với trời xanh / Trên cành lê có mấy bông hoa), Nguyễn Du đã vận dụng sáng tạo khi thêm màu trắng vào câu thơ. Cả một không gian xuân hiện lên khoáng đạt, trong trẻo vô cùng. Màu sắc có sự hài hòa đến mức tuyệt diệu. Chỉ hai màu thôi mà có thể gợi nên vẻ mới mẻ, tinh khôi, tươi sáng, trẻ trung đầy thanh khiết đến như vậy. Tính từ "trắng" kết hợp với động từ "điểm" đã thể hiện được cái đẹp, cái sống động của câu thơ lẫn bức tranh xuân, gợi hình ảnh lay động của hoa làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh lại. Những đường nét mềm mại, thanh nhẹ, sắc màu không sặc sỡ mà hài hòa, không tả nhiều mà vẫn gợi được vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Phải là người sống chan hòa với thiên nhiên, cỏ cây và nhất là có tâm hồn rung động tinh tế, thi nhân mới có thể viết được những câu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến thế. Dường như Nguyễn Du đã thay mặt tạo hóa dùng ngòi bút để chấm phá bức tranh nghệ thuật cho riêng mình. Nhà thơ Hàn Mặc Tử trong bài "Mùa xuân chín" cũng đã ít nhiều ảnh hưởng Nguyễn Du khi vẽ cảnh mùa xuân:
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời,
Bao cô thiếu nữ hát trên đồi.
Đoạn thơ có sự chuyển tiếp nhịp nhàng, tự nhiên. Từ khung cảnh mùa xuân tươi mới, êm đềm ấy, nét bút của Nguyễn Du bắt đầu tập trung khắc họa những hoạt động của con người. Họ là những người đi tảo mộ, đi chơi xuân ở miền quê kiểng. Và trong lễ hội dập dìu đó có những nhân vật của Nguyễn Du - chị em Thúy Kiều - đang thong thả chơi xuân:
Thanh minh trong tiết tráng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.
Tiết Thanh minh vào đầu tháng ba, khí trời mát mẻ, trong trẻo. Người người đi viếng, quét dọn, sửa sang và lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ tổ tiên. Sau "lễ tảo mộ" là đến "hội đạp thanh", khách du xuân giẫm lên cỏ xanh - một hình ảnh quen thuộc trong các cuộc chơi xuân đầy vui thú ở chốn làng quê. Cách sử dụng điệp từ "lễ là", "hội là" gợi ấn tượng về sự diễn ra liên tiếp của các lễ hội dân gian, niềm vui tiếp nối niềm vui.
Không khí lễ hội rộn ràng, huyên náo bỗng hiện ra thật sinh động trong từng dòng thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu:
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngừa xe như nước áo quần như nêm.
Tài năng của Nguyễn Du được thể hiện qua cahs sử dụng ngôn từ. Sự xuất hiện của hàng loạt các từ ngữ hai âm tiết bao gồm danh từ, động từ, tính từ như: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức, sắm sửa, dập dìu,... đã gợi lên bầu không khí rộn ràng của lễ hội đồng thời làm rõ hơn tâm trạng của người đi trẩy hội. Hầu hết các câu thơ đều được ngắt nhịp đôi (2/2) cũng góp phần gợi tả không khí nhộn nhịp, đông vui của lễ hội. Cách nói ẩn dụ "nô nức yến anh" gợi hình ảnh từng đoàn người náo nức du xuân như chim én, chim oanh bay ríu rít. Câu thơ "Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân", Nguyễn Du không chỉ nói lên một lờithoong báo mà còn giúp người đọc cảm nhận được những trông mong, chờ đợi của chị em Kiều. Trong lễ hội mùa xuân, nhộn nhịp nhát là những am thanh nữ tú, trai thanh gái lịch vai sánh vai, chận nối chân nhịp bước. Họ chính là linh hồn của ngày hội. Cặp tiểu đối "tài tử"/"giai nhân", "ngựa xe như nước"/"áo quần như nêm" đã khắc họa rõ nét sự hăm hở của tuổi trẻ. Họ đến với hội xuân bằng tất cả niềm vui sống của tuổi xuân. Trong đám tài tử giai nhân ấy có ba chị em Thúy Kiều. Có lẽ, Nguyễn Du đã miêu tả cảnh lễ hội bằng đôi mắt và tâm trạng của hai cô gái "đến tuổi cập kê" trước cánh cửa cuộc đời rộng mở nên cái náo nức, dập diu từ đó mà ra. Toàn bộ dòng người đông vui, tưng bừng đó tấp nập ngựa xe như dòng nước cuốn, áo quần đẹp đẽ, thướt tha đống đúc "như nêm" trên các nẻo đường. Thật là một lễ hội tưng bừng, sang trọng và phong lưu.
Cái hay, cái khéo của Nguyễn Du còn được thể hiện ở chỗ chỉ bằng vài nét phác thảo, nhà thơ đã làm sống lại những nét đẹp văn hóa ngàn đời của người Phương Đông nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng. Lễ tảo mộ, hội đạp thanh không chỉ là biểu hiện đẹp của lòng biết ơn tổ tiên, của tình yêu con người trước cảnh sắc quê hương, đất nước mà còn gợi lên một vẻ đẹp của đời sống tâm linh với phong tục dân gian cổ truyền:
ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Người đã khuất và người đang sống, quá khứ và hiện tại như được kéo gần lại. Ta nhận ra một niềm cảm thông sâu sắc mà Nguyễn Du đã gởi vào những dòng thơ: có thể hôm nay, sau hơn hai trăm năm, suy nghĩ của chúng ta có ít nhiều thay đổi trước cảnh: "Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay" thế nhưng giá trị nhân đạo được gửi gắm vào những vần thơ của Nguyễn Du vẫn làm ta thực sự xúc động.
"Ngày vui ngắn chẳng tày gang". Cuộc vui nào rồi cũng đến lúc tàn. Buổi du xuân vui vẻ cũng dã tới chỗ phải nói lời tạm biệt. Vẫn là cảnh mùa xuân, vẫn là không khí của ngày hội lễ, nhưng bây giờ là giây phút cuối ngày:
Tà tà bóng ngả về tây,
............
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Nếu câu thơ mở đầu của "Cảnh ngày xuân" chan hòa ánh sáng "thiều quang" thì đến đây, hoàng hôn dường như bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh và con người. Hội đã hết, ngày đã tàn nên nhịp thơ không còn cái rộn ràng, giục giã mà trái lại thật chậm rãi, khoan thai. Cảnh vật vì thế mang cái vẻ nên thơ, diu êm, vắng lặng trong ánh nắng nhạt dần. Dòng khe có chiếc cầu nho nhỏ cuối ghềnh tạo thành đường nét thể hiện linh hồn của bức tranh một buổi chiều xuân. Nhịp chân có chút tâm tình man mác nên "thơ thẩn" và đến đây là "bước dần", chẳng có gì nao nức, vội vàng. Các từ láy "tà tà", "thanh thanh", "nho nhỏ", "nao nao" góp phần làm nên sự yên ắng và nỗi buồn của cảnh vật, của con người. Cảnh vật và thời gian được miêu tả bằng bút phá ước lệ cổ điển nhưng vẫn gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen vì nó đã thấm hồn dân tộc, mang bóng dáng cảnh sắc quê hương Việt Nam.
Rõ ràng, cảnh ở đây được nhìn qua tâm trạng nhân vật tham gia vào lễ hội. Hai chữ "nao nao" (Nao nao dòng nước uốn quanh) đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật. Dòng nước nao nao, trôi chậm lưu luyến bên chân cầu nho nhỏ, phải chăng cũng là nỗi lưu luyến, tiếc nuối của lòng người khi ngày vui chóng qua? Nguyễn Du đã từng viết: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?". Vì vậy, khi vào lễ hội, người vui thì cảnh sắc rộn ràng tười mới. Lúc lễ hội tan rồi, người về sao tránh khỏi sự xao xuyến, cảnh sắc sao tránh khỏi màu ảm đạm! Dường như có một nỗi niềm man mác, bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa trong tâm hồn vốn đa tình, đa cảm như Thúy Kiều. Và ở sáu dòng cuối này, Nguyễn Du không chỉ nhằm nói tâm trạng buồn tiếc khi lễ hội vừa tàn, mà hình như, ông chuẩn bị đưa nhân vật của mình vào một cuộc gặp gỡ khác, một thế giới khác. Như ta đã biết, ngay sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đã sắp đặt để Thúy Kiều gặp Đạm Tiên và Kim Trọng. Vì thế, cảnh vật trong hoàng hôn này cũng là một dự báo, một linh cảm cho đoạn trường mà đời kiều sắp phải bước qua. Tả cảnh, tả tình như thế thật khéo, cách chuyển ý cũng thật tinh tế, tự nhiên.
Đoạn thơ tuy miêu tả cảnh vật nhưng lại thể hiện tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Du. Dưới bàn tay tài hoa của nhà thơ, ngôn ngữ như chạm khắc, như thoát khỏi khuôn khổ trói buộc của công thức, ước lệ để làm sống lại bức tranh xuân và tâm trạng con người. Cả một khung cảnh xuân thơ mộng, tràn đầy ấy như hiện ra trước mắt. Ta bỗng nhớ đến những ngày ngây thơ, trong sáng của kiều rồi ngẫm lại chẵng đường trôi dạt mười lăm năm của người phụ nữ tài sắc ấy mà cảm thương cho số phận một con người. Bỗng nhớ tới lời thơ của Chế Lan Viên đến nao lòng:
Ta yêu những Hịch, những Bình Ngô gọi lòng ra hỏa tuyến,
Nhưng không quên ngọn lau trắng bên đường Kiều thồi lại tự xa xưa.
___________
Nguồn: net

Bình luận (0)
V BTS
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
5 tháng 6 2018 lúc 13:37

A. Nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Vu Le Ngoc Anh
3 tháng 4 2023 lúc 20:44

A) trong phần trích trên Xuân được dùng nghĩa chuyển

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 7 2017 lúc 9:12

Bỗng chốc từ đâu mây đen kéo đến ùn ùn, nhanh chóng lan kín cả bầu trời. Gió thổi ù ù như xay lúa làm mấy rặng mía trong vườn xô vào nhau kêu xào xạc. Ngoài đường bụi mù mịt, lá khô bay tứ tung. Sấm rền vang, chớp rạch ngang trời ghé xuống sân khanh khách cười. Tiếng mưa như xa như gần, cơn mưa bắt đầu đổ xuống. Mưa rơi lộp độp trên mái hiên. Mùi ngai ngái của đất lâu ngày không có mưa bốc lên. Rồi mưa bắt đầu nặng hạt rào rào thành từng cơn. Mưa thành những bong bóng to đùng rồi vỡ tan tành trên những khoảng sân trước nhà. Nước chảy xối xả làm cống rãnh không kịp thoát ứ đầy nước. Cây cối dưới làn nước mưa như được tắm rửa mát mẻ, gột sạch hết bụi bặm của những ngày trước. Đàn gà con không kịp trú mưa nép dưới cánh mẹ ướt lút thút. Một tiếng sau, mưa ngớt rồi tạnh hẳn. Cây lá được bữa hả hê. Ở phía chân trời xuất hiện cầu vồng rực rỡ. Sau cơn mưa mọi người lại tiếp tục trở về với nhịp sống hối hả, tất bật thường ngày.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 21:43

Tham khảo

Từ chỉ người

Từ chỉ vật

Từ chỉ hiện tượng tự nhiên

Từ chỉ thời gian

Học sinh, bố, mẹ, thầy giáo, cô giáo, bạn bè.

Lá, bàn, ghế.

Nắng, gió.

Hè, thu. Hôm nay, năm học mới.

Bình luận (0)
nguyễn hữu phúc
Xem chi tiết
nguyễn hữu phúc
23 tháng 8 2023 lúc 20:41

ai giúp mik vớiiiiiiiiiiiiiii

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
23 tháng 8 2023 lúc 21:00

a. Đoạn văn trên tả cây bàng trong giai đoạn giao mùa từ đông sang xuân. 

Tác giả đã miêu tả theo trình tự thời gian: đông – xuân – hạ – thu.

b. Cách tả của tác giả độc đáo là: miêu tả sự biến đổi của màu lá bằng biện pháp so sánh, nhân hoá. Tác giả miêu tả kết hợp với cách lí giải bằng trí tưởng tượng tạo ra những hình ảnh sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng với người đọc. 

c. Cảm nghĩ của em: Em cảm thấy cây bàng mỗi mùa đều có mang một nét đẹp riêng khiến lòng người xao xuyến

 

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
23 tháng 8 2023 lúc 23:23

A. Đoạn văn trên tả :

→→ Cây bàng

Tác giả đã miêu tả theo trình tự :

→→ Các mùa trong năm

B.Kiểu miêu tả này :

→→ Sự độc đáo ở chỗ : Miêu tả được tất cả hình dạng của cây bàng vào mỗi mùa. Khiến người đọc liên tưởng thấy 

C.Cảm nghĩ :

→→ Hình ảnh cây bàng được miêu tả rất sinh động. Làm người đọc cảm thấy vui vẻ, hình dung được hình dạng cây bàng

Bình luận (0)
Anh Dũng Chu
Xem chi tiết
dcv_new
29 tháng 4 2020 lúc 8:01

2,GỢI Ý: - Những câu chuyện xót xa về sự vô cảm của con trẻ được đăng trên vietnamnet.vn đã gợi cho chúng ta nhiều suy tư về quan niệm sống trong xã hội.” Chứng minh: Hiện tượng vô cảm, thờ ơ của giới trẻ ngày nay + Thế nào là thờ ơ, vô cảm? + Những hiện tượng vô cảm, thờ ơ được biểu hiện như thế nào? ( quát mắng cha mẹ, không quan tâm đến những người xung quanh,…) + Hậu quả: Con người trở nên lãnh cảm với mọi thứ, tình cảm thiếu thốn dễ nảy sinh tội ác, khó hình thành nhân cách tốt đẹp; gia đình thiếu hơi ấm, nguội lạnh, thiếu hạnh phúc, dễ gây bất hòa; sự vô cảm, cái ác sẽ thống trị và nhân lên trong xã hội,... + Nguyên nhân: bản thân thiếu ý thức, gia đình nuông chiều, xã hội …… + Bài học rút ra cho bản thân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hồng Ngân - Lucy Nguyễn
Xem chi tiết